Tìm kiếm: ngân sách quốc phòng
Quân đội Ukraine vẫn đang trên con đường NATO hóa khi cố gắng chế tạo những vũ khí theo tiêu chuẩn của khối quân sự này.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Chính quyền Biden yêu cầu ngân sách quốc phòng 752,9 tỷ USD trong năm 2022 nhằm tăng cường sức mạnh cho quân đội để chống lại Nga và Trung Quốc.
Nhận định được Tạp chí Forbes đưa ra khi nói về khả năng chiến đấu của Không quân Mỹ nếu phải đối đầu với lực lượng mạnh như Nga.
Theo chuyên gia Mỹ Peter Sichiu, hiện nay quân đội Nga sở hữu lực lượng xe tăng đông đảo nhất thế giới và nhiều gấp đôi Mỹ.
Cùng với máy bay phản lực, các loại trực thăng chiến đấu của Nga cũng rất được ưa chuộng trên thị trường vũ khí quốc tế.
Một trong những lợi thế của Sentinel là kết hợp các đặc tính của tàu tuần tra và tàu ngầm.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Mỹ được cho là đang cân nhắc việc cho ngừng hoạt động kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa bố trí trên bộ và chuyển nhiệm vụ răn đe cho các máy bay ném bom.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hải quân Nhật Bản vừa chính thức nhận tàu ngầm Toryu SS-512 - chiếc cuối cùng thuộc lớp Sōryū, và là chiếc thứ hai trong lớp được trang bị ắc-quy lithium-ion với nhiều ưu việt trong thiết kế, công nghệ và vũ khí được tích hợp.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đang tích cực đưa tin về tình hình liên quan đến chương trình tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 của Mỹ.
Mặc dù đại dịch Covid-19 đã tác động vô cùng tiêu cực đến mọi khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội trên toàn cầu, nhiều quốc gia vẫn mở rộng hầu bao cho các hoạt động quân sự.
Quân đội Anh đang lên kế hoạch dài hơi để hiện đại hóa tất cả các lực lượng hiện có và duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu ở mức độ cao. Theo đó, Bộ Quốc phòng Anh định hướng phát triển quân đội theo hướng tinh gọn, cắt giảm quy mô các lực lượng và xem xét lại hàng loạt chương trình nâng cấp trang bị quân sự đang tiến hành.
Ông Konstantin Blokhin, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã hé lộ những hậu quả có thể xảy ra của một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định giữa Nga và Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo